-
HOTLINE: 0333.048.889
-
lazicovn@gmail.com
HOTLINE: 0333.048.889
lazicovn@gmail.com
Bài viết hôm trước mình giới thiệu về sự khác nhau giữa đầu ra dạng 220V và dạng tiếp điểm, bài viết dưới đây mình sẽ giới thiệu về cách đấu nối giữa đầu ra dạng tiếp điểm.
Bác nào là dân thợ điện thì chắc chắn không còn xa lạ với dạng đầu ra tiếp điêm rồi, bài viết dưới đây em hướng dẫn các bác chưa biết đến cách và gặp khó khăn trong việc đấu nối.
Đầu ra dạng tiếp điểm sẽ có 3 chân NO COM và NC hoặc 2 chân NO và COM
- Chân COM sẽ là chân chung
- Cặp chân COM và NO ở trạng thái bình thường sẽ là thường mở
- Cặp chân COM và NC sẽ là thường đóng
Khi có tín hiệu điều khiển hoặc cấp điện cho relay, thì các cặp chân sẽ đảo trạng thái, Cặp chân COM và NO đang là thưởng mở sẽ chuyển qua thường đóng và ngược lại, COM và NC sẽ chuyển qua thường mở
Cách đấu nối:
Đầu tiên, bạn cấp dây nguồn cho thiết bị
Đầu ra, bạn chỉ cần cấp dây lửa, nguội (điện 220V) hoặc 24VDC, 12VDC vào chân chung COM, đầu ra chân NO bạn cấp vào các thiết bị điện (bơm, quạt, đèn,…) chân còn lại của các thiết bị điện, bạn đấu nối chờ sẵn dây nguội hoặc dây âm (Để các thiết bị điện hoạt động được thì cần phải được cấp đầy đủ lửa nguội (điện 1 pha) và dây dương, âm (với điện 1 chiều))
Sơ đồ đấu nối đầu ra dạng tiếp điểm
Để được tư vấn hỗ trợ nhanh nhất, bạn vui lòng liên hệ đến hotline/zalo: 0333.04.8889
Bài viết hôm trước mình giới thiệu về sự khác nhau giữa đầu ra dạng 220V và dạng tiếp điểm, bài viết dưới đây mình sẽ giới thiệu về cách đấu nối giữa đầu ra dạng tiếp điểm.
Bình luận